Những câu hỏi liên quan
123 nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 5:06

a: 


Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3x+3}{9-x}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}+1}+1\right)\)

\(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-3}{x-9}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-7+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}\)

b: P>=1/2

=>P-1/2>=0

=>\(\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{2}>=0\)

=>\(\dfrac{-12-\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}>=0\)

=>\(-\sqrt{x}-15>=0\)

=>\(-\sqrt{x}>=15\)

=>căn x<=-15

=>\(x\in\varnothing\)

c: căn x+3>=3

=>6/căn x+3<=6/3=2

=>P>=-2

Dấu = xảy ra khi x=0

Bình luận (0)
Chử Bảo Nhi
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 19:41

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{x-9}{x^2-1}+\dfrac{2}{1-x}\right):\dfrac{x-3}{x^2-1}\)

\(=\left(\dfrac{3\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{x-9}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{x-3}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{3x-3+x-9-2x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x-3}\)

\(=\dfrac{2x-14}{x-3}\)

b) Ta có: \(x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(loại\right)\\x=-3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=-3 vào biểu thức \(P=\dfrac{2x-14}{x-3}\), ta được:

\(P=\dfrac{2\cdot\left(-3\right)-14}{-3-3}=\dfrac{-20}{-6}=\dfrac{10}{3}\)

Vậy: Khi \(x^2-9=0\) thì \(P=\dfrac{10}{3}\)

c) Để P nguyên thì \(2x-14⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-6-8⋮x-3\)

mà \(2x-6⋮x-3\)

nên \(-8⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(-8\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;5;1;7;-1;11;-5\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{4;2;5;7;11;-5\right\}\)

Vậy: Để P nguyên thì \(x\in\left\{4;2;5;7;11;-5\right\}\)

Bình luận (0)
hilo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 12 2022 lúc 0:27

ĐKXĐ: \(x>0;x\ne9\)

\(P=\left(\dfrac{x+7}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+7-4\sqrt{x}-4+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right).\left(\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+6\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}\)

b.

Ta có \(P=\dfrac{\sqrt{x}+1+5}{\sqrt{x}+1}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}\)

Do \(\sqrt{x}+1>0\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}>0\Rightarrow P>1\)

\(P=\dfrac{6\left(\sqrt{x}+1\right)-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=6-\dfrac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}5\sqrt{x}>0\\\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\) ;\(\forall x>0\Rightarrow\dfrac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}>0\)

\(\Rightarrow P< 6\Rightarrow1< P< 6\)

Mà P nguyên \(\Rightarrow P=\left\{2;3;4;5\right\}\)

- Để \(P=2\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}=2\Rightarrow\sqrt{x}+6=2\sqrt{x}+2\Rightarrow x=16\)

- Để \(P=3\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}=3\Rightarrow\sqrt{x}+6=3\sqrt{x}+3\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{9}{4}\)

- Để \(P=4\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}=4\Rightarrow\sqrt{x}+6=4\sqrt{x}+4\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=\dfrac{4}{9}\)

- Để \(P=5\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}=5\Rightarrow\sqrt{x}+6=5\sqrt{x}+5\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow x=\dfrac{1}{16}\)

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 8:41

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
amu lina
Xem chi tiết
Thư Thư
7 tháng 6 2023 lúc 18:27

\(1,P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{2x}{9-x}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\left(dkxd:x\ge0,x\ne9\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)-2x}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1-2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}-2x}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+6}\)

\(=\dfrac{-x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{-\sqrt{x}+5}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{5-\sqrt{x}}\)

\(=-\dfrac{x}{5-\sqrt{x}}\)

\(2,x=\sqrt{7+4\sqrt{3}}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\left|2+\sqrt{3}\right|+\left|2-\sqrt{3}\right|\)

\(=2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=4\)

\(x=4\Rightarrow P=-\dfrac{4}{5-\sqrt{4}}=\dfrac{-4}{5-2}=-\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (1)
Sun Trần
Xem chi tiết

a: Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{2}{x^2-2x+1}\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để P>0 thì \(-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}>0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 1\)

=>\(0< =x< 1\)

c: Thay \(x=7-4\sqrt{3}=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}-1}\)

\(=\dfrac{-\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}-1}=\dfrac{-2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}\)

Bình luận (0)
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
9 tháng 7 2021 lúc 17:23

`B=(1/(3-sqrtx)-1/(3+sqrtx))*(3+sqrtx)/sqrtx(x>=0,x ne 9)`

`B=((3+sqrtx)/(9-x)-(3-sqrtx)/(9-x))*(3+sqrtx)/sqrtx`

`B=((3+sqrtx-3+sqrtx)/(9-x))*(3+sqrtx)/sqrtx`

`B=(2sqrtx)/((3-sqrtx)(3+sqrtx))*(3+sqrtx)/sqrtx`

`B=2/(3-sqrtx)`

`B>1/2`

`<=>2/(3-sqrtx)-1/2>0`

`<=>(4-3+sqrtx)/[2(3-sqrtx)]>0`

`<=>(sqrtx+1)/(2(3-sqrtx))>0`

Mà `sqrtx+1>=1>0`

`<=>2(3-sqrtx)>0`

`<=>3-sqrtx>0`

`<=>sqrtx<3`

`<=>x<9`

Bình luận (0)
Vũ Bích Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 19:58

1: Ta có: \(A=\left(\dfrac{x^2-16}{x-4}-1\right):\left(\dfrac{x-2}{x-3}+\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x+2-x^2}{x^2-2x-3}\right)\)

\(=\left(x+4-1\right):\left(\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{-x^2+x+2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\left(x+3\right):\dfrac{x^2+x-2x-2+x^2-9-x^2+x+2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(x+3\right):\dfrac{x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{x^2-9}\)

\(=x+1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:02

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4;3;-1\right\}\)

2: Để \(\dfrac{A}{x^2+x+1}\) nhận giá trị nguyên thì \(x+1⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1-1⋮x^2+x+1\)

mà \(x^2+x+1⋮x^2+x+1\)

nên \(-1⋮x^2+x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1\inƯ\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x\in\left\{0;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)(Vì \(x^2+x>-2\forall x\))

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để \(\dfrac{A}{x^2+x+1}\) nhận giá trị nguyên thì x=0

Bình luận (0)